fbpx

Ngữ văn Lớp 9: Giúp tớ trả lời những câu dưới đây nhé! Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 9 câu hỏi như sau: Giúp tớ trả lời những câu dưới đây nhé!
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
1. Đoạn thơ trên viết bằng phương thức biểu đạt nào?
2. Từ xuân trong câu đầu được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? So với từ xuân trong câu” ngày xuân con én đưa thoi” có khác nhau không? Vì sao?
3. Đoạn thơ trên sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Viết đoạn văn Tổng-phân-hợp 12 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên được vẽ ra trong 6 câu trên. Đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép
4. Tìm trong chuyện trình ngữ văn THCS 2 văn bản cũng sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình( ghi tên tác giả)


Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

1. PTBĐ: miêu tả, biểu cảm

2. Từ xuân trong câu đầu được hiểu theo nghĩa chuyển (xuân: tuổi thanh xuân)

– So với từ xuân trong câu” ngày xuân con én đưa thoi” có khác nhau

– Vì từ xuân trong câu ” ngày xuân con én đưa thoi” là sùng vưới nghĩa gốc: mùa xuân

3.  Đoạn trích trên tác giả Nguyễn Du đã rất thành công khi sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình để thể hiện tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều. Ngay câu thơ mở đầu: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân”, Nguyễn Du đã nêu bật lên cảnh ngộ đáng thương của Kiều. “Khóa xuân” tức khóa kín tuổi xuân, tuổi thanh xuân của Kiều bị khóa kín, bị kìm hãm dường như không thể có lối ra. Nàng trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng. Cảnh thật đẹp, thơ mộng, lãng mạn nhưng đượm buồn. Những hình ảnh non xa, mà cũng có thể hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, hoang vắng, rộn ngợp không gian. Qua đó làm nổi bật hoàn cảnh tâm trạng bẽ bàng của Kiều. từ “xa trông” như miêu tả cái nhìn xa xăm của Kiều. Phải chăng nàng đang cố tìm tia sáng của sự hạnh phúc ở đâu đó xa kia.  Tính từ “bẽ bàng” đã đưa nàng trở veeg với hiện thực và gợi sự  và tủi thẹn của Kiều khi nghĩ đến thân phận và duyên phận bấp bênh của mình. Vì thế tâm trạng của Kiều mới: “nửa tình – nửa cảnh như chia tấm lòng”. Cảnh có đẹp đến bao nhiêu đi chăng nữa cũng không thể nào khỏa lấp đi tâm trạng đau đớn buồn rầu của nàng: Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ. Tóm lại, bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Nguyễn Du đã vẽ nên khung cảnh lầu Ngưng Bích rất rộng lớn, mênh mông và  tâm trạng cô đơn của Kiều.

4. – Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du 


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai