fbpx

Ngữ văn Lớp 9: Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và thực hiện yêu cầu: 1. Từ “sương” trong câu thơ “Tin sương luống những rày trông mai chờ” được

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 9 câu hỏi như sau: Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và thực hiện yêu cầu:
1. Từ “sương” trong câu thơ “Tin sương luống những rày trông mai chờ” được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
2. Nói về nỗi nhớ cha mẹ của nàng Kiều, Nguyễn Du dùng từ “xót”. Chỉ ra cái hay trong việc sử dụng từ này.
3. Nêu nội dung chính của đoạn trích bằng một câu trần thuật.
4. Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du nhiều lần sử dụng những câu hỏi tu từ. Chép chính xác những câu hỏi tu từ đó. Việc sử dụng nhiều câu hỏi tu từ trong đoạn trích có tác dụng gì?
5. Chép chính xác một dòng thơ trong một bài thơ khác thuộc chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “nắng mưa”. Đó là bài thơ nào? Của ai? So sánh cách sử dụng và ý nghĩa của từ “nắng mưa” trong hai bài thơ.


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

-Rồng-

Bài làm

1/

Phương thức Ẩn dụ.

2/

Cái hay :nói rõ lên tinhd yêu thương vô bờ , lòng hiếu thảo của Kiều vs cha mẹ trong hoàn cảnh sắp chia xa.

3/

 Kiều ở lầu Ngưng Bích nhớ về gia đình, Kim Trọng và tự xót thương cho tình cảnh của bản thân.

4/

-Câu hỏi tu từ:

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

 Hoa trôi man mác biết là về đâu?

 Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

*Tác dụng : lm nổi bật lên đc nỗi buồn của kiều.

5/

” Lận đận đời bài biết mấy nắng mưa” 

Bai thơ : bếp lửa của Bằng Việt.

*so sánh :

+(bếp lưa) thể hiện sự gian nan, vất vả của người bà.

+(Kiều ở lầu Ngưng Bích) thể hiện khoảng cách về không gian địa lí, sự xa xôi cách trở giữa nàng với cha mẹ biết bao giờ được gặp lại để làm tròn bổn phận làm con.

#No_copy

xin ctrlhn nếu hay 😀



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

C1. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

C2. Từ “xót” trong câu thơ “Xót người tựa cửa hôm mai” nghĩa là yêu thương thấm thía, xót xa. Từ này đã bộc lộ rõ lòng tình yêu thương, lòng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cách xa, li biệt.

C3 .

  Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích nhớ về gia đình, Kim Trọng và tự xót thương cho tình cảnh của bản thân.

C4. 

 ” Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?”

” Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

” Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?”

⇒ Làm nổi bật nỗi buồn nhiều bề trong tâm trạng Kiều

C5.

 ” Lận đận đời bài biết mấy nắng mưa” ( Bếp lửa – Bằng Việt)

” nắng mưa” trong bếp lửa là thể hiện sự gian nan, vất vả của người bà. Còn ” nắng mưa” của Nguyễn Du là tính chất gợi tả thời gian, cho thấy sự xa cách của biết bao ngày mưa nắng nhưng cũng đồng thời gợi đến khoảng cách về không gian địa lí, sự xa xôi cách trở giữa nàng với cha mẹ biết bao giờ được gặp lại để làm tròn bổn phận làm con.

 


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai