fbpx

Hóa học Lớp 9: Hỗn hợp A gồm M2CO3,MHCO3, MCl. Cho 1 lít dung dịch HCl 0,6M vào 47,5 gam hỗn hợp A giải phóng ra 8,96 lít khí (ở đktc) và dung dịch B

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Hóa học lớp 9 câu hỏi như sau: Hỗn hợp A gồm M2CO3,MHCO3, MCl. Cho 1 lít dung dịch HCl 0,6M vào 47,5 gam hỗn hợp A giải phóng ra 8,96 lít khí (ở đktc) và dung dịch B . Để trung hòa dung dịch B cần dùng 125ml dung dịch NaOH 0,8M được dung dịch C. Cho dung dịch AgNO3 vào C đến dư thu được 114,8 gam kết tủa. Xác định M?
đoạn tìm số mol của MCl ra hơi khó nên giúp với ạ


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

A gồm M2CO3, MHCO3, MCl có số mol lần lượt là a,b,c
ta có pt: (2M + 60)a + (M + 61)b + (M+35,5)c = 43,71(*)
<=> M(2a + c + b) + 60(a+b) + b + 35,5c = 43,71(1)

+C là CO2
nCO2 = 0,4 (mol)
=> ta có : a + b = 0,4 (2)

+ B gồm MCl và HCl dư
đặt nHCl dư = d (mol)
=> ta có : 2a + b + d = nHCl bđ (3)

+ Phần 1 : nKOH = 0,1(mol)
nKOH = 1/2 nHCl(dư)
<=> d/2 = 0,1
=> d = 0,2 (4)

+Phần 2: nAgCl = 0,48 (mol)
nAgCl = 1/2(nMCl + nHCl)
<=> 1/2(2a + b + c + d) = 0,48
<=> 2a + b + c + d = 0,96 (5)

+ (4)(5) => 2a + b + c = 0,96 – 0,2 = 0,76 (6)
<=> c = 0,76 – 2a – b
thay c = 0,76 – 2a – b vào (1) ta có
0,76M + 25,5b – 11a = 16,73
ta có: 0,76M – 11(a+b) <0,76M + 25,5b – 11a<0,76M + 25,5(a+b)
(2) => bpt trên <=> 0,76M – 4,4<16,73<0,76M + 10,2
<=> 6,53 < 0,76M < 21,13
<=> 8,6<M<27,8
=> M là Na

+ thay M = 23 vào (*) ta được pt:
106a + 84b + 58,5c = 43,71(7)
(2)(6)(7) => hệ pt 3 ẩn
=> a = 0,3 ; b = 0,1 ; c = 0,06
=> %Na2CO3 = 72,75(%)
%NaHCO3 = 19,22(%)
%NaCl = 8,03(%)



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Giải đáp:

 Na

Lời giải và giải thích chi tiết:

 Phản ứng xảy ra:

\({M_2}C{O_3} + 2HCl\xrightarrow{{}}2MCl + C{O_2} + {H_2}O\)

\(MHC{O_3} + HCl\xrightarrow{{}}MCl + C{O_2} + {H_2}O\)

\(NaOH + HCl\xrightarrow{{}}NaCl + {H_2}O\)

Ta có: 

\({n_{HCl}} = 1.0,6 = 0,6{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{NaOH}} = 0,125.0,8 = 0,1{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{HCl{\text{ dư}}}}\)

\( \to 2{n_{{M_2}C{O_3}}} + {n_{MHC{O_3}}} = 0,6 – 0,1 = 0,5{\text{ mol}}\)

\( \to {n_{C{O_2}}} = {n_{{M_2}C{O_3}}} + {n_{MHC{O_3}}} = \frac{{8,96}}{{22,4}} = 0,4{\text{ mol}}\)

\( \to {n_{{M_2}C{O_3}}} = 0,1{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{MHC{O_3}}} = 0,3{\text{ mol}}\)

Cho C tác dụng với \(AgN{O_3}\)

\(MCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + MN{O_3}\)

\(NaCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + NaN{O_3}\)

Bảo toàn nguyên tố Cl:

\( \to {n_{AgCl}} = \frac{{114,8}}{{143,5}} = 0,8{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{HCl}} + {n_{MCl}} \to {n_{MCl}} = 0,2{\text{ mol}}\)

\( \to 0,1.(2M + 60) + 0,3.(M + 61) + 0,2.(M + 35,5) = 47,5\)

Giải được M=23 suy ra kim loại cần tìm là Na (natri).


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai