fbpx

Toán Lớp 8: Bài 3: Cho hình thanh cân ABCD có AB II DC và AB< DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH, AK. a) Chứng minh - BDC

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Toán lớp 8 câu hỏi như sau: Bài 3: Cho hình thanh cân ABCD có AB II DC và AB< DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH, AK. a) Chứng minh - BDC s HBC b) Chứng minh BC? = HC.DC c) Chứng minh AKD BHC. d) Cho BC = 15cm, DC = 25 cm. Tính HC , HD .e) Tính diện tích hình thang ABCD. Giúp e vs e vote 5 sao nha e camon ạ????????


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

a, Xét ΔBDC và ΔHBC:
góc DBC = góc BHC (=90 độ) (gt)
góc C chung 
=>  ΔBDC ~ ΔHBC (g.g)
b, Vì ΔBDC ~ ΔHBC (câu a)
=> BC/HC = DC/BC
=> BC^2 = HC.DC
c,  Xét ΔADK và ΔBCH:
góc AKD = góc BHC ( =90 dộ)
góc ADK = góc BCH (Vì ABCD hình thang cân) (gt)
=> ΔADK ~ ΔBCH (g.g)
d, Có BC^2 = HC.DC (câu b)
=> 15^2 = 25.HC
=> HC = 9 (cm)
=> DH = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm)
d, Xét ΔBHC: góc BHC = 90 độ (gt)
=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (Pytago)
=> 15^2 = 9^2 + BH^2
=> BH^2 = 144
=> BH = 12 (cm)
Có ΔADK ~ ΔBCH (câu c)
Mà AD = BC (Vì ABCD hình thang cân)
=> ΔADK = ΔBCH 
=> DK = CH
=> DK + CH = DC – KH
=> KH = DC – 2CH =25 – 2.9 = 7 (cm)
Tứ giác ABHK có: AK = BH 
góc AKH = góc BHK (=90 độ)
=> ABHK là hình chữ nhật
=> AB = KB 
=> AB = 7 (cm)
e, Diện tích hình thang cân ABCD: SABCD = 1/2.AK(AB + DC) = 1/2.12.(7 + 25) = 192 (cm^2)

 

toan-lop-8-bai-3-cho-hinh-thanh-can-abcd-co-ab-ii-dc-va-ab-dc-duong-cheo-bd-vuong-goc-voi-canh-b



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Lời giải và giải thích chi tiết:

a) BH, AK là đường cao của hình thang ABCD

=> BH⊥CD; AK⊥CD

Xét ΔBDC và ΔHBC có:

\hat{DBC}=\hat{BHC}=90^0 (DB⊥BC; BH⊥CD)

\hat{BCD}: chung

=> $ΔBDC\backsimΔHBC$ (g.g)

b) $ΔBDC\backsimΔHBC$ 

=> \frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC} (tỉ số đồng dạng)

=> BC^2=HC.DC

c) ABCD là hình thang cân

=> \hat{ADC}=\hat{BCD} hay \hat{ADK}=\hat{BCH}

Xét ΔAKD và ΔBHC có:

\hat{AKD}=\hat{BHC} (AK⊥CD; BH⊥CD)

\hat{ADK}=\hat{BCH}

=> $ΔAKD\backsimΔBHC$ (g.g)

 d) Vì BC^2=HC.DC

=> 15^2 = HC . 25

=> HC=9cm

DC=HD+HC => HD=DC-HC=25-9=16cm

e) $ΔAKD\backsimΔBHC$ => \frac{AD}{BC}=\frac{KD}{HC}

mà AD=BC => \frac{KD}{HC}=1 => KD=HC=9cm

BH⊥CD => ΔBHC vuông tại H

=> BC^2=BH^2+HC^2 (định lý pytago)

=> 15^2=BH^2 + 9^2

=> BH^2=144 => BH=12cm

HD=HK+KD => HK=HD-KD=16-9=7cm

AK⊥CD; BH⊥CD => $AK//BH$

mà $AB//HK$ (vì $AB//CD$) => ABHK là hình bình hành

=> AB=HK=7cm

Diện tích hình thang ABCD là:

1/2 (AB+CD) . BH = 1/2 . (7+25) . 12 = 192cm^2

toan-lop-8-bai-3-cho-hinh-thanh-can-abcd-co-ab-ii-dc-va-ab-dc-duong-cheo-bd-vuong-goc-voi-canh-b


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai