Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Sinh Học lớp 8 câu hỏi như sau: Nêu từng vd về các loại cây ưa bóng ưa sáng ưa ẩm ưa khô và nêu đặc điểm của chúng mỗi loài 1 vd ạ giúp e với mng
Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Lời giải và giải thích chi tiết:
Câu ưa sáng: bạch đàn
Phiến là dầy, màu xanh đậm, mô giậu phát triển
Câu ưa bóng: cây tú cẩu:lá xanh đậm phiến lá mỏng, rộng , mô giậu kém phát phát triển
Cây ưa ẩm: cây thuốc bỏng
Cây ưa khô: cây nhãn
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Giải đáp:
# Cây ưa sáng: bàng, nhãn, dâu tây, vải, bưởi, cam, quýt, mít, dừa, mai, đào,…
Đặc điểm cây ưa sáng: Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt, xếp nghiêng để tránh ánh sáng mặt trời đốt nóng. – Lá có tầng cutin dày → phiến dày để tránh ánh sáng trực tiếp, mô giậu phát triển. – Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cây cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc trong rừng).
# Cây ưa bóng: tú cầu, phát lộc, thường xuân, môn nước, xương rồng, trúc mây, lưỡi hổ, lan như ý, lá nốt, trầu không,…
Đặc điểm cây ưa bóng: mọc dưới bóng cây khác, tầng thấp của tán rừng: phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển, không k có mô giậu, lá nằm ngang để nhận nhiều ánh sáng hơn.
# Cây ưa ẩm:Cây rêu, cây thài lài,câu lúa nước , cây cói , cây ráy,…
Sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thì phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
# Cây ưa khô: Câu xương rồng, lộc vừng, ngũ gia bì,…
Phiến lá dày, hẹp, gân lá phát triển, tầng cutin dày hoặc lá tiêu giảm biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước, cơ thể mọng nước. Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối.