fbpx

Nhạc họa Lớp 8: 1. Acc role là gì? Roleplayer là gì? 2. OOC là gì? Pov là gì? 3. Phân biệt giữa Roleplayer và Accrole 4. Y/n là gì? Offrole và out role

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Nhạc họa lớp 8 câu hỏi như sau: 1. Acc role là gì? Roleplayer là gì?
2. OOC là gì? Pov là gì?
3. Phân biệt giữa Roleplayer và Accrole
4. Y/n là gì? Offrole và out role có gì khác nhau? Has offrole dùng khi nào?
5. Cre là gì? Artis là gì?
6. Rest acc là gì? Teencode là gì?
7. Cậu biết giới roleplay từ đâu? Giới roleplay có luật không?
8. Role hùa là gì? Cậu nghĩ sao về việc roleplayer set rela?
9. Những điều không được và hạn chế trong giới roleplay?


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

1- Acc role : là tài khoản role hoặc gọi là tài khoản nhập vai 
 -Roleplayer : là người role / người nhập vai nhân vật 
2 OOC : là những thứ nội dung gây khó chịu 
   Pov : là thuộc theo kiểu xây dựng phim chuyện
3 – Giống : đều là role-nhập vai nhân vật
      Khác : acc role-là tài khoản nhập vai còn roleplayer -là người nhập vai 
4 – Y/n là Your Name dịch ra là tên bạn 
   – Offrole là kiểu tạm ngừng nhập vai 
   – Outrole là thoát vai nhân vật mình nhập
   – Has offrole (#offrole) là dùng cho khi nào mình thoát vai và lúc đó chỉ danh xưng bản thân mình chứ không phải nhân vật mình nhập ( hoặc không thì theo ý kiến riêng tớ thì hãy nên dùng sign name thay cho #offrole hoặc #off như này luôn á tại nó dễ hơn- )
5 – Cre là nguồn 
     Artis là họa sĩ , người vẽ 
6 – Rest Acc là khởi động , bắt đầu lại tài khoản của mình 
   – Teencode là viết tắt 
7 – Tớ biết giới roleplayer từ năm 2020-2021 ở fandom TR , tớ thấy có nhiều accrole và nhiều roleplayer nhập vai các kiểu nên tớ khá tò mò và muốn làm quen nên mới vậy á- 
  – Giới roleplayer không có luật nhưng sẽ có thể có vài điều chú ý thôi ạ 
8 – Role hùa là kiểu người nhập vai nhân vật nhưng lại biến nhân vật đấy thành trò đùa trò hề quá trớn 
   – Theo cảm nhận tớ thì không biết nữa chăng ? 50%-50% vậy
9 – Hãy chỉ cần role sát char 100% hoặc không thì 80-90 % ạ 
     hạn chế đừng quá lố hay ô dề khi role kiểu quá trớn không sẽ bị phốt hoặc hiến lên cfs đấy
     Chỉ mong rằng roleplayer hãy tôn trọng fanchar và fanchar cũng tôn trọng roleplayer và những chức năng khác (des,writter,…) khác cũng vậy 

hãy tốt nhất biến nó thành 1 giới hoạt động vui vẻ , may mắn , hạnh phúc nhé .



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

(Lưu ý: tất cả các câu trả lời phía dưới đều là ý hiểu của cá nhân mình, dựa trên kiến thức của mình ở trong giới role. Câu trả lời chỉ mang tính chất tham khảo, không đi sâu và có thể sẽ không chính xác 100%)

1.

– Acc role: hoá thân/nhập vai vào một nhân vật nào đó trên các nền tảng mạng xã hội. Có thể là nhân vật truyện tranh, manga, anime, idol, …

– Roleplayer: hoá thân/nhập vai vào một nhân vật nào đó. Hiểu nôm na giống như họ sẽ cosplay một nhân vật ví dụ như: anime, nhân vật tiểu thuyết hoặc nhân vật tưởng tượng, …

2.

– OOC (Out of character): xây dựng tính cách nhân vật khác với gốc của tác giả, role-er (người hoá thân vào nhân vật) được tự sáng tạo ra tính cách của nhân vật tuỳ theo sở thích và tính cách của bản thân.

– POV (point of view): kể chuyện/ xây dựng thước phim theo một góc nhìn nào đó. POV có thể dựa trên sự thật hoặc không. POV cũng được hiểu là viết truyện/xây dựng thước phim phi sự thật hoặc dựa trên một quan điểm thực tế nào đó.

3.

– Roleplayer: hoá thân/nhập vai vào nhân vật và xuất hiện ở ngoài đời thực.

– Acc role: hoá thân/nhập vai vào nhân vật và xuất hiện ở trên các nền tảng xã hội. 

(Theo mình thì acc role không được tiết lộ bất kì thông tin cá nhân nào, ví dụ như tên tuổi, giọng nói, giới tính,… Còn role player thì tuỳ role-er có muốn tiết lộ hay không)

4.

– Y/N (your name): bạn sẽ là một nhân vật ở trong một câu truyện (POV) nào đó và được gọi là Y/N. 

– Off role: ngoại tuyến role tạm thời và có thể comeback. Ví dụ như trong quá trình role, role-er bận việc đời tư hay gì đó khiến họ không thể hoạt động (online) được nhiều. Để tránh ảnh hưởng thì họ sẽ off role đến khi nào ổn định sẽ quay lại. 🙂

– Out role: thoát ra hẳn nhân vật mà họ hoá thân/nhập vai và không thể comeback. Ví dụ, acc role vô tình để lộ thông tin cá nhân -> bắt buộc out role. Role-er bận việc đời tư và không muốn/không thể tiếp tục role -> out role nếu muốn.

– Hashtag off (#off): dùng khi nhân vật mà role-er hoá thân không có thật. (Ví dụ như anime,…) Role người thật (ví dụ như idol K-pop,…) thì không cần #off. Has off dùng khi role-er thoát char.

(Còn has offrole thì khi họ off role, họ thích thì khi post bài thông báo kèm cái has đó vào cũng được:))

5. 

– Cre (Create): khi re-up lại một post/video/clip… nào đó, họ sẽ dùng cre (nghĩa là ghi nguồn).

– Artist (n): hoạ sĩ 🙂

6.

– Rest acc: hiểu nôm na cũng giống với off role. Account sẽ tạm dừng hoạt động. Muốn comeback thì chỉ cần post bài gỡ rest là xong.

– Teencode: ngôn ngữ tuổi teen. Là việc “bẻ”, “chỉnh sửa”, “viết tắt” các từ ngữ bằng các chữ cái thay thế sao cho ngắn gọn hơn.

VD: Jztr – gì vậy trời; j – gì; z – vậy; không – ko; …

7.

– Role play là role player hay acc role. Role play thì qua các nhân vật cosplay ở ngoài đời hoặc trên ti vi báo chí,… Acc role thì mình biết qua các nền tảng mạng xã hội.

– Tuỳ thuộc vào role-er hoá thân/nhập vai vào ai, trên nền tảng mạng xã hội nào.

Ví dụ: role ins không tiếp inster; role anime yêu cầu thêm has off khi thoát char,…

8.

– Role hùa là những người không có hiểu biết về role, khi role thì bôi bác char, có những hành động nhìn ngứa mắt khó chịu 🙂

Cậu nghĩ sao về việc roleplayer set rela? – Mình không hiểu câu hỏi này cho lắm nên mình sẽ không trả lời.

9.

– Hạn chế teencode.

– Tuân thủ luật role (nếu có)

– Không được phép tiết lộ thông tin cá nhân (acc role)

– Role không văng tục.


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai