fbpx

Ngữ văn Lớp 8: Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 8 câu hỏi như sau: Phần I: Đọc – hiểu
Cho đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 17)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
Câu 5:Trình bày ngắn gọn cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Phần I: Đọc – hiểu
Cho đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 17)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
Câu 5:Trình bày ngắn gọn cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Bạn tham khảo

Câu 1:

-Đoạn thơ trên trích trong văn bản Quê hương

-Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên : Biểu cảm

Câu 2:

-”Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

-Tác dụng của câu cảm thán : bộc lộ rõ nét cảm xúc

Câu 3: 

“Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” => Câu ghép

Câu 4:

-Các từ: xanh, bạc, mặn ” thuộc tính từ 

Câu 5:

Bài thơ đã thể hiện rõ nét tình yêu biển cả tha thiết của người dân miền biển .Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tăng sức gợi hình gợi cảm

Cna.204~~~Kirito

Xin ctlhn



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Phần I

C1: Quê hương, ptbđ: biểu cảm

C2: câu cảm thán: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhớ nhung trong lòng người con xa quê

C3: Kiểu câu, xét theo mục đích nói là câu trần thuật  có tác dụng: trình bày, miêu tả về những sự vật, hình ảnh in đậm dấu ấn trong tâm trí nhà thơ

C4: thuộc tính từ

C 5: 

Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân. Tế Hanh biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp khi sử dụng nghệ thuật liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi. Đồng thời, việc sử dụng câu cảm thán đã giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết và sự gắn bó của người con xa xứ với quê hương mình. Mỗi một hình ảnh nơi quê hương đều gắn bó, gần gũi và trở thành niềm thương, nỗi nhớ trong thi nhân. 


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai