Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 8 câu hỏi như sau: I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “NGẮM TRĂNG” VÀ “ĐI ĐƯỜNG”
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: Ghi lại một số thông tin cơ bản nhất về Hồ Chí Minh.
b. Tác phẩm: Hoàn thành tìm hiểu chung hai bài thơ theo các nội dung sau:
– Xuất xứ:
– Hoàn cảnh sáng tác:
– Thể thơ: Phương thức biểu đạt:
– Bố cục:
*So sánh Phiên âm và dịch thơ của từng bài thơ.
2. Tìm hiểu bài thơ:
2.1. Ngắm trăng: a. Hoàn cảnh ngắm trăng (câu 1, 2):
? Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Tại sao có thể khẳng định đây là một hoàn cảnh đặc biệt khác thường?
? Việc Bác nhắc đến rượu và trăng lúc này có ý nghĩa gì?
? Tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ?
b. Sự giao cảm giữa người và trăng (câu 3,4):
? Chỉ ra nghệ thuật đối và phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ? Hiệu quả nghệ thuật đối và phép tu từ đó là gì?
? Có ý kiến cho rằng “Hai câu thơ đã thể hiện cuộc vượt ngục về tinh thần của người tù Hồ Chí Minh”. Em có đồng ý không? Tại sao?
? Tại sao trong câu thơ thứ 4, Bác tự gọi mình là “thi nhân” dù ở câu 3 chỉ đơn giản là “nhân”?
? Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện qua bài thơ?
2.2. Đi đường
? Nỗi gian lao của người đi đường được gợi mở qua những từ ngữ nào? Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
? Thành quả mà người đi đường có được sau khi trải qua khó khăn gian khổ là gì?
? Ghi lại ngắn gọn bài học rút ra được sau khi tìm hiểu bài thơ.
II. CÂU CẦU KHIẾN
1. Tìm hiểu kiến thức về câu cầu khiến trong SGK Ngữ văn 8.
2. Hoàn thành các bài tập Luyện tập.
3. Lập bảng hệ thống về một số kiểu câu đã học theo mẫu sau:
TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức và chức năng Ví dụ
1 Câu nghi vấn
2 Câu cầu khiến
III. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Ông đồ – Vũ Đình Liên)
1. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ in đậm của đoạn thơ trên.
2. Hai câu thơ sau thuộc kiểu câu nào? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu đó?
3. Từ cảm xúc của tác giả trong bài thơ kết hợp với những hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) trình bày suy nghĩ của bản thân về việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong hoàn cảnh hiện nay.
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
I
1a tắc giả: Hồ Chí Minh(1890-1969)là nhà văn, nhà thơ, là chiến sĩ cách mạng, anh hungfgiair phóng dân tộc, là danh nhân văn hóa thới giới.
b. xuất sứ:trích trong nhật ký trong tù của Bác
Hoàn cảnh sangs tác:được viết trong nhà lao Tưởng Giới thạch
thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
phương thức biểu đạt: miểu cảm, biểu tả, tự sự và biểu cảm là ptbd chính
Bố cục:(ờ phần này mk hem rành nên mk lm có sai đề thì bở qua cho)
+bài ngắm trăng:2p:
p1: hoàn cảnh và tâm trạng của Bác khi ngắm trắng
p2:sự giao hòa giữa trắng và người
+bài đi đường:4p:
p1:khai
p2:thừa
p3:chuyển
p4:hợp
2.1a hoàn cảnh:trong tù
Điệp từ “vô” (không) nhấn mạnh sự thiếu thốn, thiếu sót những thứ đáng ra cần thiết nhất lúc này: rượu, hoa. Uống rượu trước hoa để thưởng trăng và ngâm thơ là một thú vui tao nhã của người xưa trong những lúc thảnh thơi.
Thế nhưng Bác lại thưởng trăng trong hoàn cảnh ngục tù – một hoàn cảnh khắc nghiệt . Bác nói về những cái thiếu, những cái không có ở đây không phải để kể khổ hay thở than. Chỉ là trước đêm trăng đẹp ấy, thật tiếc khi không có rượu, có hoa để thưởng trăng một cách trọn vẹn.=> tinh thần bắc vô cùng lạc quan dù đang tỏng cảnh tù đầy
tác dụng :nhấn mạnh những thiếu thốn của Bác từ đó cho thấy tinh thần lạc quan , phong thái ung dung
b.phép tu từ ở đây là điệp từ “ngắm”=>nhấn mạnh hình ảnh tương sứng giữa người và trăng từ đó thấy rõ sự giao hoaf giữa người và trăng
đối:hai câu cuối “nhân” – “nguyệt”, “hướng” – “tòng”, “song tiền” – “song khích”, “minh nguyệt” – “thi gia”. => thể hiện sự đồng điệu giữa người và trăng
theo em đúng là như vậy. vì lúc đầu tác giả nói mk là một người tù như cuối thơ lại nói là một thi nhân có thể thấy bác hồ bây giờ tinh thân không còn bị giam cầm trong tù nữa giống như câu thơ Bác cso viết thần thể trong lao tinh thần ngoài lao.
vì Bác đã thoát khỏi xiềng xích không còn bị giam cầm nhưng những người tu bth nx vì bác trong tù nhưng vẫn ngắm trắng vẫn làm thơ có thể thấy bác bây giờ là một thi nhân với tinh thần cứng cõi không sợ xiềng xích nữa.
2.2 đi đường
được thể hiện qua các từ điệp ngữ :”tẩu lộ”, “trùng san”
tẩu lộ: nhấn mạnh sự gian lao của việc đi đường và tắng thêm sự hàm súc cho bài thơ
trùng san:gợi cảm giác sự khó khăn của việc đi đường lên gắp bội
thành quả: ngắm cảnh vật ở vị trí bao quát nhất
ý nghĩa:đg đời, đg cách mạng vô cùng cam go, khắc nghiệt nhưng nếu quyết âm thì sẽ vượt qua giành thắng lợi vẻ vang
II câu cầu khiến
1
2
Bài 1 ( trang 31 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
– Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến “hãy” câu a, từ ” đi” câu b, từ “đừng” ở câu c.
– Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là “Ông giáo”, câu c chủ ngữ là “chúng ta”.
– Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
Bài 2 (trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
→ Từ cầu khiến “đi”, vắng chủ ngữ.
b, Các em đừng khóc.
→ Từ cầu khiến “đừng”, có chủ ngữ “em”.
c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
→ Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.
→ Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.
+ Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.
Bài 3 (trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Giống: đều yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút ít cháo.
Khác:
+ Câu a không có chủ ngữ, nên ý nghĩa cầu khiến không có sự trang nhã, lịch sự, giống như một mệnh lệnh.
+ Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng và lịch sự hơn.
Câu 4 ( trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
– Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở.
– Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn.
– Dế Choắt không đưa ra những câu ” Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!” hay ” Đào ngay giúp em một cái ngách.
→ Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được.
Bài 5 ( trang 33 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):
– Không thể sử dụng câu ” Đi thôi con!” để thay thế cho câu “Đi đi con!” Bởi vì:
+ Câu cầu khiến “Đi thôi con!” như lời giục dã, lúc này cả người nói và người nghe sẽ cùng thực hiện hành động rời đi.
+ Trong khi câu cầu khiến “Đi đi con!” như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.(mk lấy từ vietjack mk tính chèn link vô mà hem đc nên thui a)
3
1. câu nghi vấn đặc điểm hình thức: có những từ nghi vấn(ai,gì,nào,sao,taijsao,đâu,bao giờ,bao nhiêu,à,ư,hả,chứ,(có)…không,(đã)…chưa,…)hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn)
kết thúc bằng dấu chắm hỏi. ví dụ: cậu sẽ vote cho tớ 5 sao chứ?(hi hi)
2 câu cầu khiến đặc điểm hình thức: có những từ câu khiến như:hãy, đừng chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiên; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…có thể kết thúc bằng dấu chắm hoặc chắm than.ví dụ:hãy vote cho tới 5 sao đi!
3 câu cảm thán đặc điểm hình thức: có những từ cảm thán:ôi, thán ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi), trời ơi(ôi); thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,..thường kết thúc bằng dấu chắm than.ví dụ:trời ơi! lát thi văn mà bây giờ tui vẫn chưa học bài chỉ để làm bài cho mấy người đóa! T.T
4 câu trần thuật đặc điểm hình thức: không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.kết thúc bắng dấu chắm, dấu chắm lửng, dấu chắm than. ví dụ: thông báo! mọi người tập trung kiểm tra covid vào lúc 8:00 sáng mai.(thật ra có nhiều câu ví dụ nhưng mà mk khuyên bạn nên tự lm vd để có thể nắm bắt đc ý nghĩa của từng kiểu câu)
III bài tập độc hiểu
1 ơ mk không thấy cái nào in đậm cả T.T
2.hai câu thơ sau là “những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ” thuộc kiểu câu nghi vấn
câu nghi vấn đặc điểm hình thức: có những từ nghi vấn(ai,gì,nào,sao,taị sao,đâu,bao giờ,bao nhiêu,à,ư,hả,chứ,(có)…không,(đã)…chưa,…)hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn)chức năng chính là dùng để hỏi(còn chức năng phụ nx àm mk mệt lắm rùi nên thui nha)
thường kết thúc bằng dấu chắm hỏi
3 bạn tự vt nha mk vt văn dỡ ẹt ẹt lắm
(hi hi) cuối cùng chúc bạn học tốt và nhớ vote cho mk 5 sao nha
m bỏ nhìu thời gian vì bạn lắm đó.<3333