fbpx

Ngữ văn Lớp 8: ĐỀ BÀI : Hai cây phong trong cảm nghĩ của nhân vật tôi nhớ là soạn bài Hai Cây Phong <3 <3 <3 :))

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 8 câu hỏi như sau: ĐỀ BÀI : Hai cây phong trong cảm nghĩ của nhân vật tôi
nhớ là soạn bài Hai Cây Phong
<3 <3 <3 :))


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Hai cây phong trong cảm nghĩ của nhân vật tôi :

– Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật : so sánh , nhân hóa + từ tượng thanh , từ tượng hình .

– Phương thức biểu đạt : Tự sự + miêu tả + biểu cảm .

Hình ảnh hai cây phong được khắc họa : khổng lồ , nghiêng ngả , có tiếng lá xào xạc , cành cao vun vút . 

– Không gian :  đất rộng bao la , dải thảo nguyên hoang vu , dòng sông lấp lánh .

⇒ Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong cảm nghĩ của nhân vật tôi tươi đẹp , sinh động .

⇒ Cho ta thấy 2 cây phong và bức tranh thiên nhiên trong kí ức của “chúng tôi” thật huyền bí và vô cùng tươi đẹp .



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả

Ai-ma-tốp (12/12/1928)  là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, tốt nghiệp đại học văn tại Mát-xco-va.

Ông viết văn bằng tiếng mẹ đẻ và tiếng Nga

Tác phẩm nổi tiếng: người thầy đầu tiên,cây phong non trùm khăn đỏ…

2. Tác phẩm

Là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”

Tóm tắt tác phẩm:  Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một cánh thảo nguyên. Hai cây phong nằm giữa ngọn đồi như ngọn hải đăng trên núi. Đó là biểu tượng riêng, tiếng nói tâm hồn của người dân làng. Trên hai cây phong cũng là nơi tuổi thơ của nhân vật “tôi” vfa lũ trẻ trong làng có một “thế giới đẹp vô ngần”. Đứa trẻ nào cũng hào hứng trèo lên cây, ngắm ngôi làng và những vùng đất kế cận với sự thích thú, tò mò. Nhân vật “tôi” không thể lý giải được vì sao trên quả đồi có hai cây phong lại được gọi là trường Đuy-sen

Câu 1 trang 100 SGK văn 8 tập 1:

Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:

  • Từ đầu…mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng “tôi”
  • Từ năm học…sau chân trời xanh being biệc: mạch kể xưng “chúng tôi”
  • Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng “tôi”

“tôi” là vai tác giả dùng để kể chuyện, dẫn dắt chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận quan sát đều bằng nhãn quan của nhân vật “tôi”

Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng “chúng tôi” là lúc “tôi” nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.

Mạch kể chuyện của nhân vật “tôi” là chủ yếu, còn mạch kể nhân xưng “chúng tôi” là mạch kể trữ tình.

Câu 2 trang 100 SGK văn 8 tập 1:

Hình ảnh hai cây phpng gắn với kỉ niệm thơ ấu của bọn trẻ, xuất hiện trong mạch kể với sự dẫn dắt của “chúng tôi”

Có hai đoạn kể về kỉ niệm của “chúng tôi”

  • Đoạn 1: kể về kỉ niệm về trò chơi tinh nghịch của bọn trẻ trước kì nghỉ hè cuối năm
  • Đoạn 2: mở ra những chân trời mới đẹp đẽ, bao la trước mắt bọn trẻ.

Điều thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất chính là thế giới sinh động, nhiệm màu ở những vùng đất xa lạ chưa biết tới

Quang cảnh nơi có hay cây phong được miêu tả bằng những ngòi bút đậm chất hội họa:

Hình ảnh hai cây phpng: khổng lồ. nghiêng ngả, bóng mát rượi, cao ngang tầm cánh chim, tiếng lá xào xạc dịu hiện. cành cao ngất

Quang cảnh: đất rộng bao la, dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong sương mờ đục, dòng sông lấp lánh tận chân trời.

=> bức tranh thiên nhiên hiện lên có màu sắc, đường nét, sinh động

Câu 3 trang 101 SGK văn 8 tập 1:

Trong mạch kể chuyện xưng “tôi” hình ảnh hai cây phong đóng vai trò là trung tâm, gợi lên nhiều ấn tượng và cảm xúc sâu sắc

  • Hình ảnh hai cây phong gắn với chuỗi kỉ niệm học trò “tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy…như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…”
  • Đặc biệt hai cây phong là nhân chứng cảm động về tinh thần trò giữa cô bé An-tư-nai và thầy Đuy-sen

Sự kết hợp tài tình giữa ngòi bút họa dĩ và thi sĩ đã tạo nên nét đẹp, sức cuốn hút diệu kì đối với hình ảnh hai cây phong: phác họa hình ảnh hai cây phong: sinh động khác thường, nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá…

hai cây phong như hai con người, có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng:

  • Trí tưởng tượng phong phú giúp người kể nghe được tiếng nói nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều sắc thái khác nhau của hai cây phong.
  • Sử dụng biện pháp biến hóa để làm sống động thế giới của hai cây phong

Xem thêm:  Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau

=> Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo sựng dư vị cho người đọc


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    KHÔNG HỌC ĐÔNG, KHÔNG ÁP LỰC – GIA SƯ 1 KÈM 1, MỞ CỬA TƯƠNG LAI!
    MIỄN PHÍ HỌC THỬ 1 BUỔI - LIÊN HỆ NGAY
    test_ai