Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Hóa học lớp 8 câu hỏi như sau: khi nào ta tạo ra được FeO , Fe2O3 , Fe3O4
Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Giải đáp: + Lời giải và giải thích chi tiết:
+) Đối với FeO:
Điều kiện: Fe + O_2$\xrightarrow{t°}$ FeO
-> Nếu sắt dư tác dụng với oxygen trong nhiệt độ 450°C thì tạo ra FeO.
-> Hoá trị của sắt là: II
-> Hoá trị của oxygen là: II
-> Cách đọc: Iron (II) oxide
+) Đối với Fe_2O_3:
Điều kiện: Fe + O_2$\xrightarrow{t°}$ Fe_2O_3
-> Nếu sắt tác dụng với oxygen dư (giai đoạn cuối) và cần chất xúc tác trong nhiệt độ cao thì tạo ra Fe_2O_3.
-> Hoá trị của sắt là: III
-> Hoá trị của oxygen là: II
-> Cách đọc: Iron (III) oxide
+) Đối với Fe_3O_4:
Điều kiện: Fe + O_2$\xrightarrow{t°}$ Fe_3O_4
-> Nếu sắt tác dụng với oxygen trong nhiệt độ cao trong không khí thì tạo ra Fe_2O_3.
-> Hoá trị của sắt là: IV
-> Hoá trị của oxygen là: II
-> Cách đọc: Iron (IV) oxide
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
@Trong phản ứng giữa $\rm Fe$ và $O_2$, oxit sắt tạo thành theo giai đoạn như sau :
$\rm Fe_3O_4 \to FeO \to Fe_2O_3$
Còn cụ thể là như sau :
+ Để tạo ra $\rm FeO$ thì phải sử dụng lượng O_2 thiếu (Fe dư), nhiệt độ tầm khoảng 450^oC
+ Để tạo ra $\rm Fe_2O_3$ thì lượng O_2 sử dụng phải dư (đưa về giai đoạn cuối), mặt khác có cần cả xúc tác (thường phản ứng giữa $\rm Fe$ và oxi được đặt trong điều kiện lí tưởng)
+ Còn để tạo ra $\rm Fe_3O_4$ thì thường là đốt trong không khí (nhận thấy phản ứng giữa sắt và oxi ở giai đoạn đầu tạo ra Fe_3O_4)
-> Tuy nhiên không phải cứ mỗi điều kiện trên thì sản phẩm thu được là một oxit tương ứng. Khi đốt sắt trong oxi nếu không hoàn toàn (lý tưởng) thì hỗn hợp thu được có thể nhiều hơn 2 oxit
———