Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Sinh Học lớp 7 câu hỏi như sau: Câu 1 : Em hãy trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu ? Câu 2 : a . Em hãy cho biết châu chấu tàn phá bộ phận nào của cây . Giai đoạn nào trong vòng đời của chúng làm việc này ?
b . Từ những hiểu biết về vòng đời của châu chấu , em hãy đề xuất các biện pháp phòng , trừ nạn dịch châu chấu . Giải thích cơ sở khoa học và tính hiệu quả của các biện pháp đó ?
Câu 3 : Em hãy cho biết vai trò của ngành Thân mềm đối với thiên nhiên và đối với đời sống con người ?
Câu 4 : Em hãy nêu cấu tạo cơ thể trai sông ?
Câu 5 : Lớp sâu bọ có vai trò như thế nào đối với thiên nhiên và đời sống cong người ? Cho ví dụ minh họa ? Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?
Câu 6 : Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
Câu 7 : Cơ thể nhện có mấy phần ? Vai trò của mỗi phần ?
Câu 8 : Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó hiệu quả ?
Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Câu 1:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu là :
-Cơ thể chia làm 3 phần : đầu , ngực , bụng.
+Đầu : có 1 đôi râu , mắt kép , cơ quan miệng. …
+ Ngực: 3 đôi chân
+Bụng : gồm nhiều đốt , mỗi đốt có 1 lỗ khí.
Câu 2:
a.Ngọn cây.ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hoại manh nhấtc
b.-Tìm, đào và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu tre. Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.
– phun thuốc
Câu 3:
*Lợi ích:- Làm thực phẩm cho con người – Làm thức ăn cho động vật khác- Làm đồ trang trí- Làm sạch môi trường nước- Có giá trị xuất khẩu- Có giá trị về mặt địa chất *Hại:
* Có hại
– Hại cho cây trồng
– Vật trung gian truyền bệnh giun sán
Câu 4:
– Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
Câu 5:
– Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,…
– Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,…
– Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,…
– Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,…
– Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,… – Hại ngũ cốc: châu chấu,…
– Truyền bệnh: ruồi, muỗi,…
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại hoặc dùng thiên địch, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Câu 6:
Vì cơ thể tôm lớn lên mà vỏ không thay đổi -> phải lột xác để lớn lên.
Câu 7:
Cơ thể nhện có 2 phần:
* Đầu – ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Câu 8:
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. – Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Giải đáp:
Câu 1:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu là : -Cơ thể chia làm 3 phần : đầu , ngực , bụng. +Đầu : có 1 đôi râu , mắt kép , cơ quan miệng. … +Bụng : gồm nhiều đốt , mỗi đốt có 1 lỗ khí.
Câu 2:
a.Ngọn cây.ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hoại manh nhấtc
b.-Tìm, đào và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu tre. Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.
– phun thuốc
Câu 3:
*Lợi ích:- Làm thực phẩm cho con người – Làm thức ăn cho động vật khác- Làm đồ trang trí- Làm sạch môi trường nước- Có giá trị xuất khẩu- Có giá trị về mặt địa chất *Hại:
– Hại cho cây trồng
– Vật trung gian truyền bệnh giun sán
Câu 4:
– Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
Câu 5:
– Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,… – Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,… – Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,… – Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,… – Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,… – Hại ngũ cốc: châu chấu,… – Truyền bệnh: ruồi, muỗi,…
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại hoặc dùng thiên địch, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Câu 6:
Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
Câu 7:
Cơ thể nhện có 2 phần:
* Đầu – ngực: là trung tâm vận động và định hướng.* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Câu 8:
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. – Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Lời giải và giải thích chi tiết:
CHÚC BẠN HỌC TỐT