Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Sinh Học lớp 7 câu hỏi như sau: Giải thích câu ca dao ( giải thích theo kiểu sinh học )
Tò vò mà nuôi co nhện
Đến khi nhện lớn nhện quệt nho đi
Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Khi tò vò xây tổ xong nó sẽ đi kiếm nhện và đốt cho chúng sống dở chết dở. Sau đó tò vò mang nhện về tổ rồi lấp đất lại. Không phải tò vò nuôi nhện mà nó bắt, nhốt nhện vào tổ, đẻ trứng trong đó chờ khi ấu trùng tò vò ra đời thì có sẵn nguồn thức ăn dự trữ.
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Giải đáp:
Lời giải và giải thích chi tiết:
Theo mình hiểu là:
+Con tò vò là một loài giống khác nhện,nhưng lại đi nuôi nhện
Tiếp theo =>Đến khi nhện lớn,nhện đá ra khỏi nhà
=> ý nghĩa sinh học: tranh giành quyền sống vè mặt động vật
=>=> Ở làng cháu, người có cùng họ thì không được kết hôn với nhau cho dù là 5 hay 10 đời, vì trong đang còn dòng máu
Còn đây là trong sách mà mk kham khảo đc
họ viết thế này :
Khi tò vò xây tổ xong nó sẽ đi kiếm nhện và đốt cho chúng sống dở chết dở. Sau đó tò vò mang nhện về tổ rồi lấp đất lại. Không phải tò vò nuôi nhện mà nó bắt, nhốt nhện vào tổ, đẻ trứng trong đó chờ khi ấu trùng tò vò ra đời thì có sẵn nguồn thức ăn dự trữ. Ấu trùng tò vò lớn lên thì nhện cũng “quện nhau đi”- có nghĩa là hết đời.
Như vậy, nhện hoàn toàn không phải là con vật được làm ơn rồi vô ơn, bội bạc mà nó là nạn nhân của tò vò. Đó là tập tính sống đó của tò vò. Những hình thức con nuôi, con đòi trong xã hội xưa phải chăng chính là một điển hình của chuyện “Tò vò mà nuôi con nhện”? Núp dưới danh nghĩa con nuôi nhưng thực chất là lợi dụng sức lao động của nạn nhân. Và như thế, phải chăng, phần đông chúng ta vẫn đang hiểu sai về ý nghĩa của một bài ca dao cổ.
=> Ở làng cháu, người có cùng họ thì không được kết hôn với nhau cho dù là 5 hay 10 đời, vì trong làng