fbpx

Ngữ văn Lớp 7: Điểm giống nhau giữa văn Biểu cảm và văn Nghị luận

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 7 câu hỏi như sau: Điểm giống nhau giữa văn Biểu cảm và văn Nghị luận


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Sự khác nhau giữa văn nghị luận và văn biểu cảm:

-Văn nghị luận:là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

-Văn biểu cảm:là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình: bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, cao dao trữ tình, tuỳ bút,…



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

* Giống nhau: 

– Có đủ bố cục ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài).

– Đều trình bày cảm nghĩ, ý kiến của bản thân ( nhưng khác vấn đề).

– Đều có đối tượng, vấn đề cụ thể để biểu cảm hoặc nghị luận. 

– Nắm bắt được những đặc điểm, chi tiết của vấn đề, đối tượng cần nghị luận hoặc biểu cảm. 

* Thêm phần khác nhau: 

– Văn nghị luận dẫn dắt vấn đề vào một cách trực tiếp, sử dụng nhiều các câu khẳng định, trần thuật; thông tin trong văn bản chính xác và không rườm rà, biểu cảm.

– Văn biểu cảm thường sử dụng những câu từ cảm thán, tránh sử dụng những chi tiết quá chân thực đến thô tục, câu thường là câu ghép phức tạp.


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai