Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Tổng hợp lớp 6 câu hỏi như sau: Câu 1: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của mỗi tầng?
Câu 2: Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?
Câu 3: Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Nguyên nhân sinh ra gió? Cho biết trên Trái
Đất có bao nhiêu loại gió chính? Kể tên các loại gió đó?
Câu 4: Vẽ vào vở các đai khí áp trên Trái Đất?
Câu 5: Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
C1:
Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng gồm: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.
– Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
– Tầng bình lưu:
+ Vị trí: Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh. Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
Các tầng cao:
+ Đặc điểm: có lớp ozon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
+ Vị trí: 800km trở lên.
+ Đặc điểm: không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.
C2:
– Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
– Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
C3:
– Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
– Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
– Có 3 loại gió chính :
+ Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
+Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam.
+Gió Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
C4: ???:D??? Dùng máy tính bàn, không thể chụp nổi
C5:
– Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
– Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
Câu 1
Lớp vỏ khí đc chia thành 3 tầng
đó là tầng đối luu,tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển
Đặc điểm
Tầng đối lưu (0-16 km)
-Tập trung 90% không khí luôn có sự chuyển động theo chiều thẳng
-Nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên (mây, mưa, sấm, chớp)
-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,6 độ C)
Tầng bình lưu (16 km-80 km)
Có lớp ô zôn: ngăn các tia bức xạ có hại cho con người
Các tầng cao của khí quyển (từ 80 km trở lên)
Không ảnh hưởng đến con người
Câu 2
– Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
Câu 3
– Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ nhưng do khí quyển có -chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Có 3 loại gió chính :
+ Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
+Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam.
+Gió Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
Câu 5
-Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
– Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 4: đợi tối làm, mk bận r
Xin hay nhất