fbpx

Tổng hợp Lớp 6: vẽ sơ đồ tư duy về bài địa lí bài KÍ HIỆU BẢN ĐỔ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ mong mọi ng trả lời ạ

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Tổng hợp lớp 6 câu hỏi như sau: vẽ sơ đồ tư duy về bài địa lí bài KÍ HIỆU BẢN ĐỔ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
mong mọi ng trả lời ạ


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

  1. Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỔ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Biết được ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. – Một số dạng kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. – Cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ : Thang màu, đường đồng mức. 2. Kĩ năng: – Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. 3. Thái độ : – Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: – Năng lực tư duy, đọc bản đồ, thuyết trình, quan sát, hợp tác giải quyết vấn đề. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao – Biết được ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. – Dựa vào bản đồ, đọc tên những đối tượng địa lý được kí hiệu theo kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu diện tích. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên : – Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK.. – Một số bản đồ kinh tế, dân cư, khoáng sản, nông nghiệp. (nếu có). 2.Học sinh: – Sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Mở bài Thông qua hệ thống kí hiệu đa dạng, các bản đồ giúp chúng ta tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của một vùng hay một quốc gia trên thế giới. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các loại kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
  2. 2. 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kí hiệu bản đỗ . ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng bản đồ.đàm thoại gơi mở ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Hoạt động của GV và HS Nội dung – Bước 1 : GV cho HS đọc bảng chú giải của bản đồ Tự nhiên Việt Nam và bản đồ Kinh tế Việt Nam, cho biết các bản đổ thể hiện những nội dung gì. GV khẳng định các nộidung trên bảnđồ được thể hiện bằng các kí hiệu khác nhau. – Bước 2: GV đặt câu hỏi: Quan sát các kí hiệu trên bản đồ Tựnhiên Việt Nam, bản đồ Kinh tế Việt Nam. Từ đó nêu định nghĩa kí hiệu bản dồ là gì? – Bước 3: GV gọi một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. – Bước 4: GV chuẩn kiến thức: – Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (hình vẽ, màu sắc,…)dùng để thể hiện các đốitượng địa lí trên bản đồ Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (hình vẽ, màu sắc,…) dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của ba loạikíhiệu: kí hiệu điểm, kíhiệu đường, kí hiệu diện tích ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, đàm thoại gợi mở ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm. – Bước 1 : GV khẳng định mỗi đối tượng địa lí có sự khác nhau về nhiều đặc điểm, ví dụ vùng trồng cây lương thực thì có diện tíchlớn hơn nhiều so với 1 sân bay,… VI vậy phải có nhiểu loại kí hiệu khác nhau đểthế hiện các dốitượng địa lí khác nhau. GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề sau đây: + Nhóm 1: Quan sát hình 14, hãy: • Kể tên các đối tượng địa lí có thể biểu hiện bằng kí hiệu điểm? • Nêu đặc điểm (về diện tích, vị trí,…) của các đối tượng được thể hiện
  3. 3. bằng kí hiệu điểm. + Nhóm 2: Quan sát hình 14, hãy: • Kể tên các đốitượng địa lí có thể biểu hiện bằng kí hiệu đường? Nêu đặc điểm (về sự phân bố,…) của các đối tượng được thể hiện bằng kí hiệu đường. + Nhóm 3: Quan sát hình 14, hãy: • Kể tên các đốitượng địa lí có thể biểu hiện bằng kí hiệu diện tích? • Nêu đặc điểm (về diện tích,…) của các đối tượng được thể hiện bằng kí hiệu đường. – Bước2: HS các nhóm trao đổivà lần lượt lên trình bày nội dung tìm hiểu. GV khuyến khích các học sinh khác bổ sung kiến thức hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn. – Bước 3: GV chuẩn kiến thức: – Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đốitượng địa lí trên bản đồ: + Kí hiệu điểm: Thể hiện những đối tượng địa lí có diện tích nhỏ, có vị trí xác định. Ví dụ: sân bay, nhà máy, cảng biển,… + Kí hiệu đường: Thể hiện những đối tượng địa lí phân bố theo chiều dài. Ví dụ: dòng sông, đường quốc lộ,… + Kí hiệu diện tích:Thể hiện những đối tượng địa lí có diện tích lớn. Ví dụ: đồng bằng, cao nguyên, vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,.. Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng kí hiệu bản đồ. ( 1 ) Phương phap/ kỹ thuật dạy họ: đàm thoại vấn đáp, sử dụng bản đồ. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp – Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: + Kí hiệu điểm: Thể hiện những đối tượng địa lí có diện tích nhỏ, có vị trí xác định. Ví dụ: sân bay, nhà máy, cảng biển,… + Kí hiệu đường: Thể hiện những đốitượng địa lí phân bố theo chiều dài. Ví dụ: dòng sông, đường quốc lộ,…
  4. chúc bạn học tốt

tong-hop-lop-6-ve-so-do-tu-duy-ve-bai-dia-li-bai-ki-hieu-ban-do-cach-bieu-hien-dia-hinh-tren-ban



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

đây nha bạn

tong-hop-lop-6-ve-so-do-tu-duy-ve-bai-dia-li-bai-ki-hieu-ban-do-cach-bieu-hien-dia-hinh-tren-ban


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    KHÔNG HỌC ĐÔNG, KHÔNG ÁP LỰC – GIA SƯ 1 KÈM 1, MỞ CỬA TƯƠNG LAI!
    MIỄN PHÍ HỌC THỬ 1 BUỔI - LIÊN HỆ NGAY
    test_ai