Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Ngữ văn lớp 12 câu hỏi như sau: phân tích phần mở đầu bài tuyên ngôn độc lập liên hệ với đoạn thơ
việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
…..
song hào kiệt đời nào cũng có
Mn giúp em với ạ
Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
A. Mở bài
– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm ” Tuyên ngôn độc lập”
B. Thân bài
1. Phân tích đoạn trích mở đầu Tuyên ngôn độc lập
– Đoạn trích đã khẳng định những quyền thiêng liêng cao cả của con người không ai có thể xâm phạm.
+ Mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” , Hồ Chí Minh đã trích dẫn từ hai bản tuyên ngôn của người Pháp và người Mĩ.
+ Dùng phép suy luận tương đồng, sau khi trích Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ,
+ Rồi cuối cùng khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãi được”.
– Nghệ thuật lập luận: Cách lập luận của Hồ Chí Minh vừa ngắn gọn, súc tích, vừa khéo léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo và đầy sức thuyết phục.
2. Liên hệ phần mở đầu của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
– Phần đầu Bình Ngô đại cáo: Nếu luận đề chính nghĩa.
+ Nguyễn Trãi đưa ra tư tưởng nhân nghĩa và đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo.
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt.
+ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của một lời tuyên ngôn.
C. Kết bài
– Đánh giá chung
– Suy nghĩ của bản thân.
Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:
* Dàn ý
A. Mở bài
– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm ” Tuyên ngôn độc lập”
B. Thân bài
1. Phân tích đoạn trích mở đầu Tuyên ngôn độc lập
– Đoạn trích đã khẳng định những quyền thiêng liêng cao cả của con người không ai có thể xâm phạm.
+ Mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” , Hồ Chí Minh đã trích dẫn từ hai bản tuyên ngôn của người Pháp và người Mĩ.
+ Dùng phép suy luận tương đồng, sau khi trích Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ,
+ Rồi cuối cùng khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãi được”.
– Nghệ thuật lập luận: Cách lập luận của Hồ Chí Minh vừa ngắn gọn, súc tích, vừa khéo léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo và đầy sức thuyết phục.
2. Liên hệ phần mở đầu của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
– Phần đầu Bình Ngô đại cáo: Nếu luận đề chính nghĩa.
+ Nguyễn Trãi đưa ra tư tưởng nhân nghĩa và đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo.
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt.
+ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của một lời tuyên ngôn.
C. Kết bài
– Đánh giá chung
– Suy nghĩ của bản thân.