fbpx

Hóa học Lớp 10: Câu 15:Trong số những axit halogenhidric, chất nào có tính axit mạnh nhất? A. HCl B. HBr C. HF D. HI Câu 16: . Đặc điểm nào

Câu hỏi:
Giúp em bài tập về nhà Hóa học lớp 10 câu hỏi như sau: Câu 15:Trong số những axit halogenhidric, chất nào có tính axit mạnh nhất?
A. HCl B. HBr C. HF D. HI
Câu 16: . Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?
A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều có tính oxi hóa mạnh.
C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.
Câu 17: Cho phản ứng 6FeSO2 + KClO3 + 3H2SO¬¬4 → 3Fe2(SO4)3 + KCl + 3H2O
Vai trò các chất tham gia phản ứng là:
A. FeSO4 là chất oxi hóa B. KClO3 là chất oxi hóa
C. KClO3 là chất khử D. H2SO¬¬4 là chất oxi hóa
Câu 18: Theo dãy: HF-HCl-HBr-HI thì:
A. Tính axit giảm , tính khử tăng. B. Tính axit tăng, tính khử giảm
C. Tính axit tăng, tính khử tăng D. Tính axit giảm, tính khử giảm
Câu 19: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl B. HF C. HBr D. HI
Câu 20: Phản ứng nào sau đây không xẩy ra?
A. H2O + F2 → B. KBr + Cl2 →
C. KBr + I2 → D. KI + Br2 →
Câu 21: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử?
A. Brom B. Flo C. Clo D. Iot
Câu 22: Trường hợp nào sau đây không xẩy ra phản ứng?
A. NaCl + AgNO3 → B. NaI + AgNO3 →
C. NaF + AgNO3 → D. NaBr + AgNO3 →
Câu 23: Khí HCl có thể điều chế bằng cách cho muối natriclrua tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. H2SO4 đ C. H2SO4 loãng D. H2O
Câu 24: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch?
A. Ca(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2
Câu 25: Có 5 lọ chứa lần lượt các hóa chất: dd KOH, dd HCl, dd HNO3, dd K2SO4, dd BaCl2. Để nhận biết các hóa chất trên ta dùng
A. Qùi tím và dd AgNO3 B. dd AgNO3
C. Phenoltalein và dd AgNO3 D. dd H2SO4 và Ba(NO3)2
Câu 26 : Cho Cl2 gặp lần lượt các chất sau: dung dịch H2S, dung dịch NaBr, Al, Cu, Fe, khí O2, dung dịch KOH.Có bao nhiêu chất có xảy ra phản ứng xảy ra?
A. 6 B.5 C.4 D.3
Câu 27 : Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2¬ thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây
A. NaCl B. KMnO4 C. HCl D. Na2CO3
Câu 28: Thu được bao nhiêu mol khí clo khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư.
A. 0,3mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6mol
Câu 29: Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dd chứa 40g HCl. Nhúng giấy quì vào dung dịch thu được thì quì tím chuyển sang?
A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Mất màu
Câu 30: Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 phản ứng với nhau. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 4,34g B. 1,95g C. 3,9g D. 2,17g


Trả lời 2:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Giải đáp:

 

Lời giải và giải thích chi tiết:

 15. C

16. A

17. B 

18. C

19. B

20. C

21. B

22. C

23. B

24. C

25. A

26. A

27. C

28. D

29. A

30. B



Trả lời 1:
Gia Sư Hoàng Khang gữi câu trả lời dành cho bạn:

Giải đáp:

Câu 15: Trong số những axit halogenhidric, chất nào có tính axit mạnh nhất?

A. HCl

B. HBr

C. HF

D. HI

Câu 16: . Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

A. Đều là chất khí ở điều kiện thường.

B. Đều có tính oxi hóa mạnh.

C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.

D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.

Câu 17: Cho phản ứng 6FeSO2 + KClO3 + 3H2SO¬¬4 → 3Fe2(SO4)3 + KCl + 3H2O

Vai trò các chất tham gia phản ứng là:

A. FeSO4 là chất oxi hóa

B. KClO3 là chất oxi hóa

C. KClO3 là chất khử

D. H2SO¬¬4 là chất oxi hóa

Câu 18: Theo dãy: HF-HCl-HBr-HI thì:

A. Tính axit giảm , tính khử tăng.

B. Tính axit tăng, tính khử giảm

C. Tính axit tăng, tính khử tăng

D. Tính axit giảm, tính khử giảm

Câu 19: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?

A. HCl

B. HF

C. HBr

D. HI

Câu 20: Phản ứng nào sau đây không xẩy ra?

A. H2O + F2 →

B. KBr + Cl2 →

C. KBr + I2 →

D. KI + Br2 →

Câu 21: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử?

A. Brom

B. Flo

C. Clo

D. Iot

Câu 22: Trường hợp nào sau đây không xẩy ra phản ứng?

A. NaCl + AgNO3 →

B. NaI + AgNO3 →

C. NaF + AgNO3 →

D. NaBr + AgNO3 →

Câu 23: Khí HCl có thể điều chế bằng cách cho muối natriclrua tác dụng với chất nào sau đây?

A. NaOH

B. H2SO4 đ

C. H2SO4 loãng

D. H2O

Câu 24: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm thuốc thử nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch?

A. Ca(NO3)2

B. Cu(NO3)2

C. AgNO3

D. Cu(OH)2

Câu 25: Có 5 lọ chứa lần lượt các hóa chất: dd KOH, dd HCl, dd HNO3, dd K2SO4, dd BaCl2. Để nhận biết các hóa chất trên ta dùng

A. Qùi tím và dd AgNO3

B. dd AgNO3

C. Phenoltalein và dd AgNO3

D. dd H2SO4 và Ba(NO3)2

Câu 26 : Cho Cl2 gặp lần lượt các chất sau: dung dịch H2S, dung dịch NaBr, Al, Cu, Fe, khí O2, dung dịch KOH.Có bao nhiêu chất có xảy ra phản ứng xảy ra?

A. 6

B.5

C.4

D.3

Câu 27 : Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2¬ thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây

A. NaCl

B. KMnO4

C. HCl

D. Na2CO3

Câu 28: Thu được bao nhiêu mol khí clo khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. A. 0,3mol

B. 0,4 mol

C. 0,5 mol

D. 0,6mol

giải thích:

PTHH: KClO3 + 6HClđ → KCl + 3Cl2 + 3H2O
nKClO3 = 0,2 (mol)

Theo PT ta thấy: nCl2 = 3.nKClO3
=> nCl2 thu đc là: 0,2.3 = 0,6 (mol)

Câu 29: Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dd chứa 40g HCl. Nhúng giấy quì vào dung dịch thu được thì quì tím chuyển sang?

A. Đỏ

B. Xanh

C. Tím

D. Mất màu

Câu 30: Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 phản ứng với nhau. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 4,34g

B. 1,95g

C. 3,9g D

D. 2,17g

#Chúc bạn học tốt+vote 5sao+camon+CTLTN


Phụ huynh gặp khó khăn cân bằng công việc và dạy con chương trình mới. Hãy để dịch vụ gia sư của chúng tôi giúp bạn giảm bớt áp lực, cung cấp kiến thức chuyên sâu và hỗ trợ con bạn học tập hiệu quả.

Viết một bình luận

Trẻ em cần được trao cơ hội để có thể học tập và phát triển tốt hơn. Giúp con khai phá tiềm năng tư duy và ngôn ngữ ngay hôm nay.

Nhập tên ba (mẹ) để được Trung tâm tư vấn lộ trình học cho bé

    LỘ TRÌNH TIẾNG ANH TOÀN DIỆN - DÀNH CHO CON TỪ 0-10 TUỔI
    NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    test_ai